Hình ảnh Chúa Giê Su bị đóng trên cây thập tự giá chắc hẳn không còn quá xa lạ với chúng ta nhất là những ai theo đạo Thiên Chúa. Lễ phục sinh được tổ chức để tưởng niệm việc Chúa Giê Su hồi sinh sau 3 ngày đi về cõi chết. Đây là 1 trong các ngày lễ quan trọng, không thua gì sự kiện Giáng sinh. Sự kiện này tổ chức vào tháng 3 hay tháng 4 hằng năm để nhớ về sự kiện Chúa phục sinh từ cõi chết sau khi bị đóng đinh trên thập tự giá. Vào các ngày này, theo Giáo luật, các tín hữu Công giáo hạn chế những cuộc vui chơi và giải trí, giảm những hình thức phô trương, lễ cưới.
Cho dù bạn thuộc màu da nào, thuộc dân tộc nào trên thế giới, Lễ Phục sinh sẽ luôn là khoảng thời gian tuyệt vời trong năm để bạn cùng người thân ăn mừng một cuộc sống mới, một mùa xuân tràn đầy sức sống mới. Vào ngày này, việc tặng nhau những món quà trứng Phục sinh, chú thỏ hay Gà làm từ Socola được coi như một lời chúc tốt lành, bởi từ trứng xuất hiện nên sự sống. Cùng với những truyền thống lâu đời lưu truyền, ngày nay, mỗi chúng ta đều có thể tận hưởng Lễ Phục Sinh theo cách của riêng mình, bất kể những hành động lớn hay nhỏ.
1. Lễ Phục sinh là gì?
Lễ Phục sinh có một tên gọi khác là Easter là một ngày kỷ niệm ngày ngôn sứ trong Đạo Thiên Chúa. Vị ngôn sứ (Chúa Jesus) được cho là con của đấng tối cao đã bị xử tử và sống lại đúng vào ngày này. Ngày kỷ niệm này giao ước giữa con người và đấng tối cao.
Lễ Phục sinh được xem là ngày lễ quan trọng của năm. Trước đây, ngày lễ này có tên gọi khác như: Lễ hội mùa xuân, Ostarum, Ostara, Ostern/Easter,… với ý nghĩa là mùa xuân mặt trời sắp lên ở phía Đông.
Người Do Thái lại gọi Lễ Phục sinh là Paschefest, Người Ai Cập gọi là Osterlamm. Ý nghĩa của tất cả các cụm từ này là ngày rằm đầu tiên của mùa xuân. Họ sẽ giết cừu ăn mừng, để kỷ niệm ngày được tự do, được giải phóng khỏi sự đàn áp, thân phận của người nô lệ.
2. Nguồn gốc và ý nghĩa của lễ Phục sinh
Đối với những người theo đạo Kito, ngày lễ Phục sinh có ý nghĩa vô cùng đặc biệt, nó tương tự như ngày lễ cổ truyền của Việt Nam vậy. Ngày Lễ Phục sinh thường được tổ chức vào một chủ nhật bất kỳ vào vào khoảng cuối tháng 3 – đầu tháng 4. Hoạt động này mang ý nghĩa như để tưởng nhớ lại vị Chúa Jesus đã từ cõi chết trở về.
Lễ Phục sinh thường được tổ chức vào ngày chủ nhật đầu tiên sau ngày trăng tròn hay còn gọi là sau ngày Xuân phân. Nhiều nơi trên thế giới còn gọi ngày lễ này là lễ hội mùa xuân, khi thời tiết bắt đầu chuyển giao với cây cối, hoa cỏ sinh sôi mạnh mẽ.
Ngày Phục sinh có ý nghĩa vô cùng đặc biệt trong tín ngưỡng Thiên Chúa Giáo. Họ coi Chúa Jesus là đấng quyền năng cao quý, có thể đem lại cho con người một cuộc sống vĩnh cửu. Ngài đã bị đóng đinh trên cây thánh giá, sau đó lại từ cõi chết trở về. Niềm tin mãnh liệt vào Chúa đã khiến họ cất bước tới giáo đường hàng tuần vào ngày thứ 7, chủ nhật và tới lễ Phục sinh.
Tìm hiểu nguồn gốc lễ Phục sinh
Tương truyền, con cháu của Adam và Eva (Adam và Eva được xem là tổ tiên của loài người theo đạo Thiên Chúa) sau khi phạm tội và bị đuổi khỏi vườn địa đàng đã sinh sôi, nảy nở khắp mặt đất. Với tội lỗi gây ra, họ mất ơn nghĩa với Chúa. Tuy nhiên, vì yêu thương con người nên Thiên Chúa đã sai Chúa Giê-su hạ phàm và chịu chết trên thập giá để cứu nhân gian.
Năm 30 tuổi, Chúa Giê-su bắt đầu rời quê hương nơi ngài sinh ra và bắt đầu rao giảng tin mừng. Trong một lần vào thành Jerusalem đúng dịp lễ Vượt Qua (nghi lễ của người Do Thái), ngài đã được dân chúng đón tiếp bằng lá cây lót đường và vẫy tay mừng.
Vào ngày thứ 5, Chúa Giê-su thực hiện nghi thức rửa chân cùng các môn đồ và dùng bữa tối cuối cùng. Ngay buổi tối hôm đó, ngài bị bắt theo lệnh của Tòa Công luận.
Tòa Công luận đã cáo buộc ngài tội phạm thượng và giao cho các quan chức Đế quốc La Mã để xin án tử hình. Tổng đốc Pontius Pilate (Philatô) miễn cưỡng ra lệnh đóng đinh Chúa Giê-su vào ngày thứ sáu dưới áp lực quá lớn của giới lãnh đạo tôn giáo Do Thái.
Tuy nhiên, khi tới thăm mộ của ngài, người ta chỉ thấy ngôi mộ trống rỗng. Chính vì vậy, các Kitô hữu tin rằng Chúa Giê-su đã sống lại vào ngày Chủ Nhật (tức 3 ngày sau khi chết trên thập tự giá).
Sự kiện này đã được đề cập đến theo thuật ngữ của Kitô giáo là sự phục sinh của Chúa Giê-su.
Ý nghĩa của lễ Phục sinh
Trong tâm niệm của người theo đạo Thiên Chúa, sự hồi sinh của Chúa Giê-su sau khi bị chết trên thập tự giá đã khiến cho ngài trở thành người có quyền năng đem lại cho họ đời sống vĩnh cửu. Và chính niềm tin ấy là điều mà người theo đạo Thiên Chúa xướng lên hằng năm trong dịp lễ Phục sinh.
Với họ, Chúa Giê-su và ngày lễ Phục sinh như một biểu tượng cho sự hồi sinh, mang lại sự sống mới.
3. Những biểu tượng của Lễ Phục sinh
a. Trứng phục sinh/ thỏ phục sinh
Trứng Phục Sinh là biểu tượng của sự sống mới, là đại diện cho hình ảnh tái sinh thiêng liêng của Chúa Jesus từ hang đá sau khi bị đóng đinh trên thánh gái. Vào thế kỉ thứ VIII, trứng Phục Sinh bắt đầu phổ biến và được xem là món quà ý nghĩa để tặng cho nhau vào ngày lễ quan trọng này. Việc tặng trứng cho nhau trong ngày lễ Phục Sinh được cho là có nguồn gốc ở châu Âu. Nó đã xuất hiện từ rất lâu nhưng đến khoảng thế kỉ thứ XII thì bắt đầu phổ biến.
Ban đầu, trứng Phục Sinh được làm bằng cách luộc chín và nhuộm màu (chủ yếu là đỏ và xanh dương), sau đó sẽ trang trí tùy thích để quả trứng trở nên bắt mắt.
Ngày nay, nhiều phiên bản mới của trứng Phục Sinh ra đời. Chúng có thể được làm từ sô cô la với nhiều hương vị và hình dáng khác nhau hoặc làm từ nhựa với bên trong quả trứng là những món quà nhỏ. Món quà này là biểu tượng của sự sống và sự bình an, của niềm tin và hi vọng của mỗi tín hữu Kitô giáo và Chúa Giêsu Kito. Người ta tặng nhau những quả trứng trong ngày lễ Phục Sinh là muốn gửi trao đến cho nhau niềm vui và hi vọng.
Ở phương Tây, trong lễ hội Phục Sinh bao giờ cũng có trò chơi tìm trứng. Các quả trứng được giấu nơi kín đáo và quản trò yêu cầu trẻ em đi tìm. Người nào tìm được nhiều nhất trong thời gian ngắn nhất thì sẽ giành được chiến thắng.
Trứng là biểu tượng nguyên thủy cổ xưa của lễ Phục Sinh. Mỗi khi tới dịp này, nhà nhà, người người đều tặng nhau những quả trứng do chính bản thân mình trang trí, nhằm cầu chúc cho người thân và bạn bè những điều tốt nhất trong cuộc sống.
Câu trả lời không quá khó như nhiều người nghĩ. Từ thuở đầu nền văn minh, con người đã luôn coi trứng là biểu tượng của sự sinh sản, tái sinh. Người phương Tây tin rằng Trái đất này vốn được nở ra từ một quả trứng khổng lồ. Tại vùng núi Appalachian, những thầy lang xưa từng dùng quả trứng chín, quay trên bụng bà mẹ mang thai, từ đó dự đoán được khả năng sinh sản của đứa trẻ sau này.
Thỏ Phục Sinh là thỏ đem trứng Phục Sinh đến cho con người vào lễ Phục Sinh. Thỏ Phục Sinh ban đầu đóng vai trò một người phân xử, đánh giá xem liệu những đứa trẻ đã cư xử ngoan ngoãn hay không vâng lời vào lúc bắt đầu mùa Phục Sinh. Theo truyền thuyết, thỏ Phục Sinh sẽ là linh vật giúp phân định xem đâu là những đứa trẻ ngoan và tặng chúng những quả trứng xinh xắn vào đêm muộn trước ngày lễ. Hình ảnh thỏ Phục Sinh đóng vai trò không khác gì thánh Santa Claus – ông già tốt bụng, chuyên đi khắp nơi phát quà cho trẻ em vào đêm Giáng Sinh.
Bên cạnh đó, thỏ Phục Sinh cũng là biểu tượng cho sự sinh sôi nảy nở, sức sống dồi dào trong các nền văn hóa phương Tây. Nhưng quan trọng hơn, hình ảnh chú thỏ gắn liền với một truyền thuyết về Ostara (còn gọi là Eastre). Đây là nữ thần của mùa xuân, người được lấy tên đặt cho tên của lễ Phục Sinh (Easter).
Chuyện kể rằng, thần Ostara có lần mang mùa xuân tới Trái đất muộn. Điều này khiến muông thú và mọi vật phải chịu cảnh giá lạnh. Khi Ostara tới, thần vô tình thấy một chú chim sắp chết vì hai cánh bị đóng băng.
Cảm thương, Ostara bèn giải cứu, biến chú chim thành một con thỏ và giữ nó bên mình làm thú cưng. Ostara cũng ban cho thỏ con khả năng đẻ trứng cùng khả năng chạy rất nhanh. Thần muốn chú thỏ sẽ thay người tặng quà trẻ em khi xuân về.
b. Nến Phục sinh
Thông thường, nến Phục Sinh được đốt lên từ đống lửa ngay trước cửa nhà thờ trong đêm Phục Sinh. Đây là một nghi thức thánh hóa, tuân theo phong tục lâu đời ở các nước phương Tây. Khi đã đốt sáng, nến sẽ được rước vào trong nhà thờ thắp sáng nhà thờ trong đêm lễ Phục Sinh. Sau nghi thức này, các tín đồ của đạo Thiên Chúa sẽ thắp sáng cây nến của mình từ cây nến Phục Sinh đó. Và cả nhà thờ sẽ rực sáng lung linh trong ánh nến, mọi người cùng đón chờ đêm Phục Sinh tuyệt vời của Chúa. Nghi thức thiêng liêng này là biểu tượng và là dấu hiệu của sự sống, chiến thắng được tội lỗi và cái chết. Hình ảnh nến được thắp sáng biểu trưng cho sự sống vĩnh hằng đang lan toả từ cây nến Phục Sinh sang các cây nến khác của các tín đồ như sự sống mãnh liệt không ngừng sinh sôi, nảy nở giữa đêm đen.
Trên nến có cắm 5 dấu đinh, phía trên ghi mẫu tự Alpha và bên dưới mẫu tự Omega với ý nghĩa đầu tiên và cuối cùng. Tượng trưng cho chúa Giê-su là khởi đầu và cuối cùng và xung quanh cây nến ghi năm để nói lên “Chúa Giê-su là đấng cứu độ từ khởi đầu, hôm nay và mãi mãi”. Trong các lễ rửa tội hay lễ an táng nến Phục sinh cũng được đốt sáng với ý nghĩa cầu mong sự siêu thoát, sớm tái sinh của người đã khuất.
4. Các hoạt động thường làm trong ngày Lễ Phục sinh
Lễ Phục sinh là ngày lễ của niềm hy vọng, ngày mà mọi người có cơ hội được bày tỏ lòng biết ơn tới Chúa đã yêu thương, che chở và soi sáng cho họ đi đúng hướng. Trong những ngày này, có khá nhiều hoạt động diễn ra như:
Ăn chay, bố thí cho người nghèo: Hoạt động này thường xuyên diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới. Những người Công giáo trong ngày lễ Tro và thứ 6 tuần Thánh trước Lễ Phục sinh sẽ kiêng ăn thịt, kiêng ăn đồ ăn vặt hay thỏa mãn nhu cầu không cần thiết. Tất cả các nguồn lực dư ra họ sẽ đem đi tặng cho những người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn hoặc dâng lên bàn thờ.
Rửa chân: Hoạt động này được diễn ra từ trong một câu chuyện Kinh thánh. Trước khi Chúa Jesus bị bắt, ngài đã đi rửa chân cho từng môn đệ. Ngài cũng dặn dò mọi người rằng, hãy luôn rửa chân cho nhau dù ở bất cứ chức vị, cấp bậc nào.
Diễn hoạt cảnh Chúa bị đóng đinh: Đây cũng là hoạt động phổ biến nhất và thường diễn ra ở những khu vực tập trung đông người theo đạo Công Giáo. Đây đều là những phân cảnh được dựa hoàn toàn trên câu chuyện của chú Jesus sau khi bị bắt cho tới ngày Người chết.
Xếp hình lá lấy về từ lễ Lá: Cũng có những nơi trên thế giới đã diễn ra hoạt động xếp hình lá. Mỗi người một ý tưởng khác nhau, sẽ sắp xếp được những hình thù khác nhau, tùy vào độ khéo tay và đầu óc sáng tạo.
Đi đàng thánh giá: Nghĩa là mọi người sẽ ngắm nhìn 12 bức tranh và mô tả lại từng giai đoạn của Chúa Jesus khi khi Ngài bị bắt tới lúc qua đời.
Tranh chúa Phục sinh món quà ý nghĩa dành tặng người thân trong ngày chúa sống lại cứu rỗi nhân loại
“Sự phục sinh của Chúa” hay Resurrection of Christ. Là bức tranh chúa phục sinh nổi tiếng nhất trong sự nghiệp của bậc thầy nghệ thuật Raphael. Được sáng tác từ năm 1499 đến 1502, tác phẩm miêu tả cảnh Chúa sống lại từ ngôi mộ mà mình được chôn cất trong sự kinh ngạc của dân chúng. Trong bài viết này, hãy cùng tìm hiểu ý nghĩa xoay quanh tuyệt tác này nhé!
Bức tranh với hình ảnh Chúa và các môn đệ ngồi cùng nhau quây quần bên bữa tiệc ly. Mang nhiều ý nghĩa. Khi trang trí bức tranh này trong nhà được hưởng nhiều ơn phước lành của Chúa. Thiên Chúa là tình yêu. Ngài luôn che chở cho các môn đệ bằng tất cả sự yêu mến, hi sinh đến quyên mình bên thập giá để đóng đinh chịu chết chuộc tội cho thiên hạ để cứu rỗi nhân loại khỏi những cùng cực đau khổ. Thay vào đó là ánh sáng, niềm tin, sự sống hồi sinh khi Chúa sống lại khải hoàn cùng các môn đệ bên bữa tiệc ly. Hãy đến với tranhnamdinh.vn để mua bức tranh chúa phục sinh để làm quà tặng cho người thân.
Chúa Phục Sinh trong Kinh thánh
Theo Tân Ước, Chúa Giê-su bị chính quyền La Mã bắt giữ vì Ngài tự xưng là “Con của Đức Chúa Trời”. Chúa đã bị kết án tử hình bởi Pontius Pilate. Thống đốc La Mã ở tỉnh Judea từ năm 26 đến năm 36 sau Công nguyên, bằng cách đóng đinh lên cây thánh giá. Sự phục sinh của Ngài vào ba ngày sau đó đánh dấu dịp Lễ Phục sinh. Ngày này cũng gắn liền với lễ Vượt qua của người Do Thái.
Thông qua sự sống lại của Chúa, những người theo đạo Kitô giáo tin rằng sự sống đã chiến thắng cái chết. Cái thiện chiến thắng cái ác. Sự sống lại là một dấu hiệu cho thấy quyền năng vĩ đại của Đức Chúa trời.
Cái chết và sự phục sinh của Chúa Giê-su mở ra sự sống vĩnh cửu cho tất cả mọi người. Cái chết không đáng sợ. Nó là cánh cửa vào một cuộc sống mới, tươi đẹp hơn. Đây là niềm an ủi cho các Cơ đốc nhân đang đối mặt với cái chết. Hoặc đau buồn về cái chết của những người thân yêu. Họ tin rằng sự chia ly không phải là cuối cùng. Những người đã chết sẽ đến bên Chúa.
5. ĐỊA CHỈ MUA TRANH CHÚA PHỤC SINH CHUẨN ĐẸP SỐ 1 TẠI TRANHNAMDINH.VN
Tự hào là đơn vị in tranh đẹp hàng đầu Việt Nam, Tranh Nam Định đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng trên toàn quốc. Các sản phẩm của chúng tôi chắc chắn sẽ làm cuộc sống của bạn thêm ý nghĩa hơn.
Tranh Nam Định sẽ giúp bạn làm được điều đó. Với đội ngũ nhân viên nhiệt tình và am hiểu về nội thất, phong thủy, chúng tôi sẽ cung cấp đến quý khách chất lượng dịch vụ tốt nhất. Cam kết tất cả các mẫu tranh của chúng tôi luôn luôn đảm bảo 100% chất lượng khi đến tay khách hàng. Chủ đề tranh vẽ của chúng tôi vô cùng đa dạng và phong phú: tranh phong cảnh; tranh quê hương; tranh trừu tượng; tranh hoa sen; tranh cá chép, tranh phòng khách, tranh phòng ngủ....
Hãy để Tranh Nam Định đồng hành cùng bạn trên con đường làm đẹp không gian sống, giúp bạn và những người thân yêu sở hữu những không gian thật tuyệt vời. Tô điểm không gian sống của bạn ngay từ bây giờ để có những phút giây thoải mái nhất trong chính ngôi nhà của mình. Bởi những gì chúng tôi mang đến cho chất lượng tranh khi in ấn.
Khung viền: Sử dụng loại khung compesite có ưu điểm trọng lượng nhẹ, độ bền cao và không bị mối mọt ẩm mốc đa dạng màu sắc.
Chất lượng hình ảnh: Đảm bảo chất lượng hình ảnh rõ ràng họa tiết sắc nét màu sắc chuẩn không sai lệch.
Màu sắc chủ yếu sử dụng tone mầu trung tính do đó ánh sáng là thành phần chủ đạo để trang trí và tạo nên giá trị thẩm mỹ thông qua hiệu ứng thị giác. Ánh sáng tự nhiên luôn biến đổi và làm thay đổi những cảm nhận, cảm xúc của người đứng trong không gian
MẪU MA ĐA DẠNG
Với thư viện 100.000 mẫu tranh. Chúng tôi có hầu hết tất cả các mẫu tranh hiện nay có trên thị trường, với file thiết kế sắc nét vượt trội.
Quý khách có thể yêu cầu bất cứ kích thước và nội dung nào, xưởng In Nam Định xin tận tình phục vụ
CHẤT LƯỢNG IN ẤN
Sản phẩm tranh treo tường của In Nam Định được in ấn bằng công nghệ in tranh hiện đại nhất hiện nay, máy in + mực in UV nhật bản loại 1, đảm bảo độ chân thực hình ảnh 10 năm không bay màu, chịu được mọi hoàn cảnh thời tiết ẩm mốc, chống nước tuyệt đối không phai màu, có thể lau chùi tranh bằng khăn ẩm
Máy in Nhật Bản, mực Nhật loại 1
Chất lượng tranh sắc nét, trung thực
CHẤT LIỆU SỬ DỤNG
Có 2 loại chất liệu tốt nhất phù hợp hội họa hiện nay là Canvas Kim Tuyến và Lụa Kim Tuyến hiện đang được chúng tôi sử dụng, thông thường với kinh nghiệm của mình, chúng tôi sẽ chọn giúp quý khách chất liệu theo nội dung bức tranh để bức tranh lên màu đẹp nhất, chân thực nhất. Cả 2 loại chất liệu này đều đảm bảo độ bám mực và bền như nhau.
Tranh được gia cố thêm 1 lớp formex cứng dầy 5mm, đảm bảo tuyệt đối về độ bền, chống ẩm mốc mối mọt
Với tranh có kích thước trung bình hoặc lớn, phía sau tranh được gia cố khung gỗ đảm bảo tuyệt đối về độ chắc chắn, độ bền
Giá đến tay quý khách đã bao gồm khung đầy đủ, và các vật liệu nêu trên
Chống nước tuyệt đối. Dễ dàng lau chùi bằng khăn ẩm
MUA TRANH TREO TƯỜNG CHỈ BẰNG 1 CLICK
Sau khi tham khảo những lý do nên đến cửa hàng mua tranh Xưởng tranh Nam Định . Bạn đã hoàn toàn yên tâm phải không ạ. Để xem thêm các mẫu tranh khác, bạn có thể tham khảo thêm tại đây: Tranh Treo Tường Đẹp Bán Chạy Nhất
Hãy là người tiêu dùng thông minh và lựa chọn Xưởng tranh Nam Định là địa chỉ bán tranh treo tường uy tín bạn nhé. Chỉ cần nhấc máy lên gọi đến số 0941.890.485 để đặt và làm tranh.
Hoặc vào trang website: tranhnamdinh.vn sau đó lựa chọn bức tranh mình yêu thích và làm theo những bước sau:
Bước 1: Bạn vào trang tranhnamdinh.vn =>> Tiếp đó vào mục tìm kiếm gõ “mã tranh” hoặc “tên bức tranh”
Bước 2: Chọn mẫu bạn thích và ưng ý muốn mua và bấm: “THÊM VÀO GIỎ”
Bước 3: Điền đầy đủ thông tin liên hệ giao tranh, yêu cầu đặt tranh =>> Bấm “Đặt hàng” để hoàn thành bước mua tranh trực tiếp nhanh chóng trên website.
Trên đây, là những chia sẻ về lễ phục sinh. Mong rằng quý bạn đọc có thêm thông tin hữu ích về ngày lễ này để chuyển bị tinh thần đón Chúa mang ơn lành cứu rỗi nhân loại cho gia đình được ý nghĩa và trang trọng nhất. Thiên Chúa luôn là tình yêu sự sống trở lại trong khải hoàn của Ngài sẽ mang lại những niềm vui, hi vọng mùa xuân, ấm áp, yêu thương trong niềm vui hân hoan một cuộc sống hạnh phúc không còn nỗi buồn đau trên thế giới.
Xem thêm: ĐỊA CHỈ BÁN TRANH TREO TƯỜNG TẠI NAM ĐỊNH
tranhnamdinh.vn với kinh nghiệm trên 10 năm trong việc thiết kế và thiết kế tranh treo tường theo yêu cầu có thể giúp bạn chọn lựa bức tranh treo tường phù hợp nhất cho không gian của bạn. Hàng ngàn mẫu tranh đẹp, được thiết kế sang trọng với 2 chất liệu mica tráng gương và canvas vải kim tuyến có độ sáng bóng, bền màu độ bền cao tha hồ cho quý bạn đọc lựa chọn những mẫu tranh phù hợp với không gian sống kiến tạo sự hoàn hảo như ý gu thẩm mĩ của bạn. Sự hài lòng của khách hàng chính là động lực và niềm vui của chúng tôi.
Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để sở hữu bức tranh Chúa phục sinh với mong muốn gửi gắm thông điệp trọn vẹn năm mới sức khỏe, tài lộc, hạnh phúc như ý mang lại giá trị tinh thần to lớn giúp công việc, cuộc sống có nhiều năng lượng hoàn thành tốt xuất sắc tranhnamdinh.vn với nhiều mẫu đẹp, đa dạng phong phú, giao hàng miễn phí nhanh chóng. Với phương châm" Uy tín, chất lượng, khách hàng là thượng đế được đặt lên hàng đầu. Sự hài lòng của quý khách là động lực của chúng tôi.
Xin kính chúc quý bạn đọc, khách hàng thật nhiều sức khỏe, vạn sự như ý, mã đáo thành công.
Để đặt hàng tranh Chúa phục sinh, bạn hãy liên hệ cho chúng tôi theo hotline: để được tư vấn mẫu tranh về kích thước và giá nhé.
Tư vấn bán hàng: 0941.890.485 (Zalo)
Website: tranhnamdinh.vn
Địa chỉ : Tranh Sơn Hải Kiot 3, đường Trần Phú, TP Nam Định